Danh sách bài viết

Tìm thấy 40 kết quả trong 0.51556515693665 giây

Ngôi chùa cổ 700 tuổi trên sông Dương Tử, vẫn vững chắc qua bao đợt thiên tai

Các ngành công nghệ

Được mệnh danh là ngôi chùa đầu tiên trên sông Dương Tử, chốn thờ phụng linh thiêng này vẫn sừng sững tồn tại trong suốt 700 năm và qua biết bao trận lũ lụt.

Tháp nghiêng Pisa đã bớt nghiêng và không còn "sợ bị đổ"

Các ngành công nghệ

Nhờ nỗ lực bảo trì, đến nay độ nghiêng của tháp Pisa đã giảm, trở lại như hồi thế kỷ 19 và nó đang là "một tượng đài vững chắc".

Lập mục tiêu học tập thế nào cho khả thi?

Giáo dục và đào tạo

Việc xác định mục tiêu đúng đắn giúp con đạt được ước mơ, đồng thời bảo đảm cho con có một tương lai vững chắc, tránh lãng phí tiền của, công sức.

Giáo sư Toán học nào từng là tướng tình báo?

Giáo dục và đào tạo

Ông là điệp viên đơn tuyến, từng sang Pháp du học để có bằng cấp khoa học, về nước tạo vỏ bọc vững chắc trong giới thượng lưu và trí thức Sài Gòn.

Nghiên cứu chế tạo hệ thống siêu âm kết hợp trên máy gia công tia lửa điện để chế tạo hạt nano-micro niken

Các quá trình sản xuất

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới hiện nay đang diễn ra với tốc độ như vũ bão, mang lại những lợi ích to lớn cho con người trên tất cả các lĩnh vực về đời sống vật chất và tinh thần. Trong sự phát triển mạnh mẽ này đáng lưu ý là các thành tựu về kỹ thuật gia công chế tạo và ứng dụng vật liệu nano - micro. Vai trò quan trọng của công nghệ gia công chế tạo và ứng dụng vật liệu nano - micro trong chiến lược công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo ra khả năng phát triển kinh tế với tốc độ cao, vững chắc và lâu dài.

Nhiều doanh nghiệp đánh giá cao FPT Aptech

Giáo dục và đào tạo

Đại diện LogiGear, OSP Group… đánh giá sinh viên tốt nghiệp FPT Aptech có nền tảng kiến thức, kỹ năng vững chắc, tự tin và khả năng hòa nhập cao.

Phát triển thành công cấu trúc nano cứng hơn kim cương

Các ngành công nghệ

Các chuyên gia Mỹ phát triển vật liệu carbon dựa trên cấu trúc nano dạng tấm vững chắc hơn cả kim cương về tỷ lệ cường độ trên mật độ.

Tháp pháo "radar" giúp kiểm soát tốc độ của các phương tiện lưu thông và vượt đèn đỏ

Các ngành công nghệ

Tạm gọi “tháp pháo” vì đây là radar thế hệ mới nhất, được thiết kế dạng hình trụ vững chắc tại dọc đường.

Việt Nam chế tạo robot chiến trường

Các ngành công nghệ

Học viện Kỹ thuật quân sự nghiên cứu chế tạo thành công nhiều loại robot mới dùng để leo thang, phun cát, có khả năng ứng dụng trong dân sự và quân sự. Tiến sĩ Chu Anh Mỳ, trưởng Trung tâm công nghệ, chủ trì nghiên cứu cho biết, robot chiến trường có trọng lượng nhỏ hơn 120kg, với hệ thống cơ khí vững chắc, ổn định, di chuyển linh hoạt qua các địa h&

Lợi ích lớn của chạy bộ

Y tế - Sức khỏe

Chạy bộ sẽ đốt cháy 705-865 calo/giờ, giúp giảm lượng mỡ thừa. Cơ thể giải phóng các chất gây hạnh phúc, giúp xương vững chắc, ít bị bệnh vặt...

Chồng càng chăm tập thể dục, vợ càng yêu đời và hạnh phúc

Y tế - Sức khỏe

Nghiên cứu này đã khiến nhiều cặp vợ chồng không khỏi thích thú và nhiều bà vợ đã khuyến khích chồng mình tập thể dục nhiều hơn để hôn nhân càng vững chắc.

Nguồn gốc của côn trùng - Những điều chưa biết

Sinh học

Loài côn trùng đầu tiên trên hành tinh chúng ta đã xuất hiện cách đây khoảng 250 triệu năm. Ước tính đó có cơ sở khoa học vững chắc. Nhiều hoá thạch tổ tiên của những loài cây cỏ và động vật kh&

Phát hiện về quá trình chuyển giao DNA ngang

Sinh học

Các nhà khoa học Mỹ tại Đại học Texas đã phát hiện thấy bằng chứng vững chắc đầu tiên về quá trình chuyển giao DNA ngang...

Việt Nam chế tạo robot chiến trường

Các ngành công nghệ

Học viện Kỹ thuật quân sự nghiên cứu chế tạo thành công nhiều loại robot mới dùng để leo thang, phun cát, có khả năng ứng dụng trong dân sự và quân sự. Tiến sĩ Chu Anh Mỳ, trưởng Trung tâm công nghệ, chủ trì nghiên cứu cho biết, robot chiến trường có trọng lượng nhỏ hơn 120kg, với hệ thống cơ khí vững chắc, ổn định, di chuyển linh hoạt qua các địa h&

Cấu trúc nano nhân tạo cứng hơn kim cương

Các ngành công nghệ

Các chuyên gia Mỹ phát triển vật liệu carbon dựa trên cấu trúc nano dạng tấm vững chắc hơn cả kim cương về tỷ lệ cường độ trên mật độ.

Vệ tinh của Việt Nam vượt qua các thử nghiệm

Các ngành công nghệ

Vệ tinh NanoDragon đã vượt qua các thử nghiệm tại Nhật Bản trong môi trường: nhiệt, chân không trong vũ trụ, độ vững chắc rung động và sốc, đã sẵn sàng phóng.

Vì sao ngựa thường ngủ đứng?

Sinh học

Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm

Nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên các sông băng đang tan chảy

Khoa học sự sống

Những viên nước đá tinh khiết mà bạn thường bỏ vào ly để uống, nhìn có vẻ khá vững chắc. Nhưng nếu bạn đã có một khối tròn thực sự, thực sự lớn làm từ băng đá,...

Thịt bò nhân tạo sẽ có mặt trên thị trường: Đột phá cho người ăn chay vì không muốn sát sinh

Khoa học sự sống

Giờ đây, chúng ta còn có thể tạo ra những miếng thịt có kết cấu vững chắc trong phòng thí nghiệm, chứ không chỉ loại thịt nhuyễn bình thường.

Ấu trùng ong bắp cày tấn công hệ thần kinh nhện, kết lưới và tạo kén

Khoa học sự sống

Bằng cách cướp đi hệ thống thần kinh của nhện, một ấu trùng ong bắp cày đã có thể thao túng loài vật này để làm cho nó một mạng lưới vững chắc hơn, theo kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí The Journal of Experimental Biology.

Tơ nhện dùng cho chip máy tính điện tử

Khoa học sự sống

Nhện và một vài loại sinh vật có thể dùng tơ để tạo thành những tổ hay kén rất vững chắc. Nhưng giờ đây các nhà khoa học còn phát hiện tơ nhện có thể được dùng trong chip điện tử máy tính.

Phát triển thành công cấu trúc nano cứng hơn kim cương

Các ngành công nghệ

Các chuyên gia Mỹ phát triển vật liệu carbon dựa trên cấu trúc nano dạng tấm vững chắc hơn cả kim cương về tỷ lệ cường độ trên mật độ.

Tháp pháo "radar" giúp kiểm soát tốc độ của các phương tiện lưu thông và vượt đèn đỏ

Các ngành công nghệ

Tạm gọi “tháp pháo” vì đây là radar thế hệ mới nhất, được thiết kế dạng hình trụ vững chắc tại dọc đường.

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm) Câu 1: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu A. khô nóng.             B. nóng ẩm C. lạnh khô.              D. nóng ẩm theo mùa. Câu 2: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. B. phi kim loại, đá vôi và nhiên liệu C. vật liệu xây dựng, kim loại màu và than đá. D. than đá, đá vôi và apatit. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh là do A. chính trị không ổn định.  B. cạn kiệt dần tài nguyên. C. thiếu lực lượng lao động.   D. thiên tai xảy ra nhiều. Câu 4: Tôn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng đến dân cư khu vực Tây Nam Á là A. Ấn Độ giáo.              B. Thiên chúa giáo. C. Phật giáo.                 D. Hồi giáo. Câu 5: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 8 và 9, cho biết Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.  B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.  D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 6: Khu vực Đông Nam Á lục địa có khí hậu A. xích đạo.               B. cận nhiệt đới.  C. ôn đới.                   D. nhiệt đới gió mùa. Câu 7: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú. B. vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. C. hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh. D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. Câu 8: Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. có nhiều dạng địa hình. C. nằm trong vành đai sinh khoáng. D. nằm kề vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Câu 9: Đông Nam Á có nền văn hóa đa dạng là do A. có số dân đông, nhiều quốc gia. B. tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 10: Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Thái Lan.                    B. Ma-lai-xi-a.  C. Mi-an-ma.                   D. Lào. Câu 11: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 31, cho biết quốc gia nào sau đây thuộc  Đông Nam Á lục địa? A. Ma-lai-xi-a.                 B. Xin-ga-po. C. Thái Lan.                    D. In-đô-nê-xi-a. Câu 12: Mục tiêu chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là A. phục vụ nhu cầu trong nước.  B. khai thác thế mạnh về đất đai. C. thay thế cây lương thực. D. xuất khẩu thu ngoại tệ. Câu 13: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm A. 1967.                           B. 1977 C. 1995.                           D. 1997. Câu 14: Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A. Đông Ti-mo.               B. Lào.  C. Mi-an-ma.                   D. Bru-nây. Câu 15: Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. B. Thông qua kí kết các hiệp ước. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia. Câu 16: Hạn chế lớn nhất về nguồn lao động ở các nước Đông Nam Á là A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. B. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao. C. lao động chủ yếu hoạt động nông nghiệp. D. thiếu sự dẻo dai, năng động. Câu 17: Dân số châu Phi tăng nhanh là do A. tỉ suất tử thô rất thấp. B. quy mô dân số đông nhất thế giới. C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao D. gia tăng cơ học cao. Câu 18: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lí mang tính chiến lược. B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.   D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài. Câu 19: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ BIẾT CHỮ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI, NĂM 2015 Đơn vị (%)           Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất. B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới. C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất. D. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi. Câu 20: Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số cao. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố. C. phần lớn dân cư theo đạo Thiên Chúa giáo. D. phần lớn dân cư có mức sống cao. Câu 21: Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. là nơi đông dân nhất thế giới, nhiều thành phần dân tộc. C. đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa. Câu 22: Hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. chú trọng sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. phát triển chủ yếu các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ hiện đại. D. ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình. A. Mỗi nước trong khu vực, từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định. B. Giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo. C. Giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp. D. Khu vực đông dân, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao. Câu 24: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều. Câu 25: Các quốc gia Đông Nam Á có cơ sở thuận lợi để hợp tác cùng phát triển là do A. đa dân tộc, tôn giáo. B. có phong tục, tập quán, văn hóa tương đồng nhau. C. giao nhau của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới. D. có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ phụ thuộc thấp Câu 26: Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài. C. tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. tăng cường mở rộng hệ thống giao thông đường biển. Câu 27: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 (Đơn vị: triệu tấn) Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á so với thế giới, giai đoạn 1985 – 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột. B. Tròn. C. Kết hợp (cột, đường).  D. Miền. Câu 28: Cho biết số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á là 97262 nghìn lượt người và chi tiêu của khách du lịch là 70578 triệu USD. Vậy mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á năm 2014 là A. 657,4 USD/người. B. 725,6 USD/người. C. 765,3 USD/người. D. 867,2 USD/người. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế ở các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định? Câu 2. (1,0 điểm)Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành nội dung bảng sau để thấy được sự khác biệt về địa hình giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo. Câu 3. (1,0 điểm) Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì trong quá trình hội nhập ASEAN?  

Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Loại cây chiếm vị trí quan trọng nhất trong số các cây trồng ở Trung Quốc là? A. cây lương thực B. cây ăn quả C. cây công nghiệp D. cây rau, đậu Câu 42: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á kể từ sau những năm 1990 là A. nông nghiệp sang công nghiệp B. nông nghiệp sang dịch vụ C. nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp sang dịch vụ Câu 43: Nhật Bản tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm? A. tạo ra nhiều sản phẩm thu lợi nhuận cao B. tự chủ nguồn nguyên liệu cho công nghiệp C. đảm bảo nguồn lương thực trong nước D. tăng năng suất và chất lượng nông sản Câu 44: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có? A. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước B. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn D. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng Câu 45: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của Đông Nam Á? A. là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn B. nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương C. nằm ở Đông Nam của châu Á D. là cầu nối giữa các lục địa Á – Âu – Ô-trây-li-a Câu 46: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ là do? A. đây là vùng có GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị xuất khẩu cao nhất cả nước B. đây là vùng có cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác  C. đây là vùng có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng sự phát triển chưa tương xứng và vì  lãnh thổ hẹp D. sức ép dân số lên các vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường Câu 47: Cho biểu đồ:   TỈ SUẤT SINH THÔ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC THỜI KÌ 1950 - 2015 Căn cứ vào biểu đồ, cho biết biểu đồ trên thể hiện nội dung gì? A. Cơ cấu tỉ suất sinh thô của thế giới và các nhóm nước thời kì 1950-2015 B. quy mô và cơ cấu tỉ suất sinh thô của thế giới và các nhóm nước thời kì 1950-2015 C. sự thay đổi tỉ suất sinh thô của thế giới và các nhóm nước thời kì 1950-2015 D. tốc độ tăng trưởng tỉ suất sinh thô của thế giới và các nhóm nước thời kì 1950-2015 Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ( năm 2007) của nước ta là? A. Hà Nội, Hạ Long, Huế, TP. Hồ Chí Minh B. Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh C. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh D. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi nước ta? A. số lượng tất cả các loài vật nuôi ở nước ta đều tăng ổn định B. hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến C. sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi D. tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng Câu 50: Các cảng biển quan trọng hàng đầu của nước ta hiện nay tập trung ở? A. ĐB sông Hồng và Bắc Trung Bộ  B. DH Miền Trung và Đông Nam Bộ C. ĐB sông Hồng và Đông Nam Bộ  D. Bắc Trung Bộ và ĐB sông Cửu Long Câu 51: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long vào mùa khô là? A. xâm nhập mặn và phèn B. thiếu nước ngọt C. thủy triều tác động mạnh D. cháy rừng Câu 52: Nhận định nào sau đây không đúng về tài nguyên đất ở ĐB sông Hồng? A. đất là tài nguyên có giá trị hàng đầu của vùng B. khoảng 50% đất nông nghiệp có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp C. đất chua phèn, nhiễm mặn của vùng ít hơn nhiều so với ĐBSCL D. do canh tác chưa hợp lí nên ở nhiều nơi đã xuất hiện đất bạc màu Câu 53: Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta tăng nhanh chủ yếu là do? A. khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên B. tận dụng tốt thế mạnh nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động không ngừng được nâng cao C. đường lối mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng cùng với các chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển D. Việt Nam đã trở thành thành viên của các tổ chức như ASEAN, APEC, WTO… Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, phần lớn diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản ở nước ta tập trung tại? A. DH Nam Trung Bộ  B. Đông Nam Bộ C. ĐB sông Hồng D. ĐB sông Cửu Long Câu 55: “ Trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp” là đặc điểm nổi bật của nhóm nước? A. công nghiệp mới  B. kinh tế đang phát triển C. chậm phát triển  D. kinh tế phát triển Câu 56: Trung du và miền núi Bắc bộ có nguồn thủy năng lớn là do? A. địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn B. nhiều sông ngòi, mưa nhiều C. đồi núi cao, mặt bằng rộng mưa nhiều D. địa hình dốc, lắm thác ghềnh, nhiều phù sa Câu 57: Cho bảng số liệu Dân số và dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995 – 2014 (Đơn vị: triệu người) Để thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Kết hợp                       B. Tròn C. Cột chồng                   D. Miền Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến quốc lộ nào sau đây không kết nối Tây Nguyên với DH Nam Trung Bộ? A. Quốc lộ 20                 B. Quốc lộ 25  C. Quốc lộ 24                 D. Quốc lộ 19 Câu 59: Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng ĐB sông Hồng là vì? A. do tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú B. do sức ép dân số đối với kinh tế - xã hội và môi trường C. do đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế D. do việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng còn chậm, chưa phát huy được thế mạnh của vùng Câu 60: Thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo ở nước ta không thể hiện qua việc? A. dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp B. một số đảo, quần đảo thuộc chủ quyền nước ta có các di tích lịch sử , văn hóa, cách mạng và phong cảnh đẹp C. vùng biển ấm quanh năm, các hoạt động thể thao dưới nước có thể phát triển D. vùng biển nước ta có độ muối trung bình khoảng 30 – 33%0 Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có qui mô lớn nhất ( năm 2007) vùng DH Nam Trung Bộ là? A. Đà Nẵng                     B. Quy Nhơn C. Phan Thiết                  D. Nha Trang Câu 62: Vùng kinh tế trọng điểm không có đặc điểm đặc trưng nào sau đây? A. có tỉ trọng lớn trong GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển kinh tế nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác B. có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra cả nước C. bao gồm phạm vi nhiều tỉnh / thành phố và tương đối ổn định theo thời gian D. hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung nhiều tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư. Câu 63: Từ vĩ tuyến 160B xuống phía Nam nước ta, gió mùa đông về bản chất là? A. gió mùa Tây Nam   B. gió mùa Đông Nam C. gió tín phong bán cầu Bắc D. gió mùa Đông Bắc Câu 64: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 hãy cho biết tỉnh nào sau đây không tiếp giáp với Trung Quốc? A. Yên Bái                       B. Cao Bằng C. Lạng Sơn                    D. Lai Châu Câu 65: Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm gần đây chủ yếu là do? A. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao B. tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và quá trình đổi mới C. năng suất lao động nâng cao D. chuyển dịch hợp lí cơ cấu lãnh thổ Câu 66: Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển của nước ta là vùng A. tiếp giáp lãnh hải B. đặc quyền kinh tế biển C. lãnh hải D. thềm lục địa Câu 67: Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu, trong đó chủ yếu là do? A. bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu ít bị sa bồi B. có nền kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tải lớn C. có nhiều vũng vịnh rộng D. có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ Câu 68: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông ngòi ở khu vực nào sau đây của nước ta có đặc điểm nhỏ, ngắn và chảy chủ yếu theo hướng Tây – Đông? A. Bắc Trung Bộ   B. Đồng bằng Sông Hông C. Đông Nam Bộ   D. Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 69: Biện pháp vững chắc và hiệu quả nhất để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta là? A. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm B. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ C. đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp D. hạ giá thành sản phẩm Câu 70: Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta liên tục tăng chủ yếu do? A. thị trường thế giới ngày càng mở rộng B. đa dạng hóa các đối tượng tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu C. tăng cường nhập nhập khẩu dây chuyền, máy móc, thiết bị toàn bộ và hàng tiêu dùng D. sự phát triển của nền kinh tế trong nước cùng những đổi mới trong cơ chế quản lí Câu 71: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất ở Tây Nguyên? A. Bảo Lộc                      B. Đắk Lắk  C. Mơ Nông                    D. Lâm Viên Câu 72: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ, bởi vì nó góp phần? A. tạo ra cơ cấu ngành kinh tế của vùng B. giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động xã hội của vùng C. khai thác tiềm năng to lớn của cả đất liền và biển của vùng D. tạo ra cơ cấu ngành và thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian của vùng Câu 73: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây? A. Gia Lai, Đắk Lắk B. Lâm Đồng, Đắk Lắk C. Lâm Đồng, Gia Lai   D. Kon Tum, Gia Lai Câu 74: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là? A. thay đổi giống cây trồng B. phát triển các mô hình kinh tế trang trại C. xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Câu 75: Cho bảng số liệu sau GDP và tốc độ tăng trưởng của GDP của Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2014 Từ số liệu ở nảng trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây chính xác về tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong giai đoạn 2010 – 2014? A. thấp và không ổn định B. thấp và tăng đều        C. cao và ổn định D. cao nhưng giảm đều Câu 76: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây, không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Lao Bảo                      B. Bờ Y C. Cầu Treo                     D. Cha Lo Câu 77: Cho biểu đồ:   CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG NĂM 2000 VÀ 2014. Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo vùng ở nước ta năm 2000 và 2014. A. Đồng bằng sông Cửu Long luôn có sản lượng thủy sản khai thác đứng đầu cả nước. B. ĐB sông Cửu Long và DH Nam Trung Bộ tỉ trọng đều có xu hướng tăng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2014 có tỉ trọng lớn thứ hai. D. Tỉ trọng các vùng còn lại của nước ta có xu hướng tăng. Câu 78: Thách thức nào sau đây không phải của ASEAN hiện nay? A. trình độ phát triển còn chênh lệch  B. tình trạng đói nghèo và đô thị hóa tự phát C. các vấn đề tôn giáo và hòa hợp dân tộc  D. vấn đề người nhập cư Câu 79: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉnh duy nhất thuộc vùng TD và MN Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( năm 2007) là? A. Quảnh Ninh                 B. Bắc Ninh   C. Phú Thọ                      D. Vĩnh Phúc Câu 80: Cho bảng số liệu Giá trị xuất – nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2000 – 2014 ( Đơn vị: tỉ USD) Từ số liệu ở bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất – nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 – 2014 A. tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cao hơn so với tổng kim ngạch cũng như giá trị kim ngạch nhập khẩu B. về cán cân ngoại thương, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu C. mức tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân năm có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn gần đây D. so với các năm còn lại, năm 2010 có giá trị nhập siêu lớn nhất  

VIỆT BẮC - Tố Hữu

Văn học

Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, bộ đội trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ.

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Từ 1994, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng vì đó là những ngành: A. có thể tăng nhanh năng suất và đáp ứng được nhu cầu người dân. B. tạo động lực cho nền kinh tế đất nước đi lên. C. có thể quay vòng vốn nhanh. D. phù hợp với nguồn lao động đất nước rất dồi dào và giá nhân công rẻ. Câu 2: Năm 2004, giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc lần lượt là 51,4% và 48,6%. Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2004 có đặc điểm:   A. chưa có gì nổi bật.      B. nhập siêu. C. mất cân đối xuất, nhập lớn.   D. xuất siêu. Câu 3: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs): A. Bru-nây.                   B. Cam-pu-chia.   C. Thái Lan.                  D. Xin-ga-po. Câu 4: Cho bảng số liệu: SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005 Dưới 15 tuổi % 35,4 23,9 15,3 13,9 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện có cấu dân số theo độ tuổi giai đoạn 1950 - 2005 là  A. đường           B. tròn C. miền               D. cột Câu 5: Đâu không phải là biện pháp chính để Trung Quốc phát triển công nghiệp? A. Mở cửa, tăng cường hợp tác với nước ngoài B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao  thông. C. Đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị.  D. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 6: Ngành công nghiệp được coi là mũi nhọn của Nhật bản là A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp sản xuất điện tử. C. công nghiệp dệt, sợi vải các loại. D. công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. Câu 7: Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. C. Gồm các dãy núi và cao nguyên xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. Câu 8: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985-2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Diện tích trồng cao su tăng nhanh hơn so với diện tích trồng chè. B. Diện tích trồng chè và cao su tăng liên tục qua các năm. C. Diện tích trồng chè tăng chậm hơn so với diện tích trồng cao su. D. Diện tích trồng cao su tăng nhưng không ổn định. Câu 9: Bốn đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ Nam lên Bắc là A. Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô. B. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. C. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô, Hôn-su. D. Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hô-cai-đô, Hôn-su. Câu 10: Cao su, cà phê, hồ tiêu, dừa được trồng nhiều ở Đông Nam Á chủ yếu nhằm A. đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong khu vực. B. khai thác triệt để diện tích đất nông nghiệp. C. đáp ứng nhu cầu rất lớn của người dân ở khu vực. D.  đáp ứng nhu cầu rất lớn của thế giới. Câu 11: Cơ cấu cây trồng của Trung Quốc đang có sự thay đổi theo hướng A. giảm tỉ lệ diện tích cây công nghiệp, tăng tỉ lệ diện tích cây lương thực và cây ăn quả. B. giảm tỉ lệ diện tích cây ăn quả và cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp. C. giảm tỉ lệ diện tích cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả. D. giảm tỉ lệ diện tích cây ăn quả, tăng tỉ lệ diện tích cây lương thực và cây công nghiệp. Câu 12: Phía bắc Nhật Bản có khí hậu A. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và không có tuyết. B. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. C. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và không có tuyết. D. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và có nhiều tuyết. Câu 13: Nhìn chung, khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo khác nhau ở chỗ. A. Khí hậu của Đông Nam Á lục địa có tính lục địa, khí hậu của Đông Nam Á biển đảo có tính hải dương. B. Đông Nam Á lục địa nằm trong 1 đới khí hậu, Đông Nam Á biển đảo nằm trong 2 đới khí hậu. C. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đông Nam Á biển đảo có khí hậu xích đạo. D. Khí hậu của Đông Nam Á lục địa có 1 mùa đông lạnh, Đông Nam Á biển đảo nóng quanh năm. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư, xã hội Trung Quốc? A. Lao động cần cù, sáng tạo.       B. Phát minh ra chữ viết. C. Đầu tư phát triển giáo dục          D. Có quá ít dân tộc. Câu 15: Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở các nước A. Thái Lan, Việt Nam, Philipine, Malaixia. B.  Thái Lan, Malaixia, Singapore, Việt Nam. C. Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam. D.  Thái Lan, Malaixia, Việt Nam, Inđônêxia. Câu 16: Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu dựa vào A. tài nguyên dồi dào, dễ xuất khẩu. B. khả năng xuất khẩu lớn, thu ngoại tệ. C. tài nguyên dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. lao động dồi dào, nguyên vật liệu phong phú. Câu 17: Đông Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu A.    cận nhiệt gió mùa và cận xích đạo.      B. xích đạo và nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa.       D. xích đạo và cận xích đạo. Câu 18: Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm A. thấp và đang tăng dần.       B. cao và đang giẩm dần. C. thấp và đang giảm dần.     D. cao và đang tăng dần. Câu 19: Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương là A. Bắc Băng Dương-Đại Tây Dương.     B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.     D. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. Câu 20: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985-2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích  một số cây công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985-2004, biểu đồ thích hợp nhất là A. đường.                  B. tròn.        C. miền.                    D. cột. Câu 21: Cho bảng số liệu: Số lượng đàn trâu và đàn bò của Trung Quốc, thời kì 1985 – 2004 (Đơn vị: nghìn con) Năm 1985 1995 2000 2001 2004 Trâu 19547 22926 22595 22765 22287 Bò 62714 100556 104554 106060 112537 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tốc độ tăng số lượng đàn trâu nhanh hơn đàn bò. B. Số lượng đàn trâu và đàn bò tăng liên tục qua các năm. C. Số lượng đàn bò tăng đều qua các năm. D.  Số lượng đàn bò luôn lớn hơn đàn trâu. Câu 22: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc? A. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư. B. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống. C. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ. D. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng. Câu 23: Giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ, không phải vì ngành này A. vốn đầu tư tương đối ít.      B. tận dụng nguồn lao động dồi dào. C. thu lợi nhuận tương đối nhanh.   D. đảm bảo phát triển vững chắc ngành công nghiệp. Câu 24: Những năm 1986-1990, tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản đạt 5,3 % là nhờ có A. cơ sở hạ tầng tốt bậc nhất thế giới. B. người lao động có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. C. chiến lược phát triển kinh tế hợp lí. D. sự hỗ trợ vốn từ Hoa Kì.  II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1: Vì sao nói ngành giao thông đường biển giữ một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế của Nhật Bản? Câu 2: Nêu khái quát thành tựu của công cuộc hiện đại hóa đất nước của Trung Quốc. Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực.  

Đề thi văn học cơ bản số 5

Văn học

Các từ: “lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc” trong câu “Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc .” là thành phần nào của câu ?

Soạn bài Chữa Lỗi Chủ Ngữ và Vị Ngữ

Văn học

Đứng trên cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, tôi cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

Chiến tranh Pháp-Đại Nam

Lịch sử

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Việt Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884. Cuộc chiến kết thúc bằng thắng lợi của Đế quốc thực dân Pháp, người Pháp xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và thiết lập bộ máy cai trị, bắt đầu thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam. Tháng 8 năm 1858, quân viễn chinh Pháp cùng Tây Ban Nha đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Miền Bắc khi đó rất hỗn độn do những mối bất hòa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt Nam không thể kiểm soát nổi mối bất hòa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu vực này thuộc tầm ảnh hưởng của mình và gửi quân đến đó. Sau khi giao chiến một thời gian, quân Pháp đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Ngày 6 tháng 6 năm 1884, hòa ước Patenôtre được ký kết tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản, chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới ba chế độ khác nhau. Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.